Lúc 9g00 ng
SAPA CHÌM TRONG TUYẾT |
GIÁO ĐIỂM BẢNXEN |
ANH VA EM CHA TUẤN |
MỪNG ĐỨC CHA ANPHONG 25 NĂM LM |
THƯỜNG HUẤN BAN HANH GIÁO LÀO CAI TẠI BẮC CƯỜNG |
Ngày
20.01.2016, tại Nhà thờ Chánh Tòa BG à Rịa
- Thánh lễ Tấn Phong Giám mục Phó Emmanuel Nguyễn Hồng Sơn do Đức cha Tôma Nguyễn Văn Trâm chủ tế Thánh lễ.
Hiện diện và chia sẻ niềm vui với Dân Chúa Giáo Phận Bà Rịa có Đức TGM Leopoldo Girelli, Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc, Chủ tịch HĐGMVN, Đức Hồng Y TGM Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Đức TGM Fx. Lê Văn Hồng và các vị Giám mục của cả 3 Giáo Tỉnh. Ngoài ra còn có sự hiện diện rất trân quý của Cha Jean Baptise Etcharren nguyên Bề Trên Tổng Quyền Hội Thừa Sai Paris, các linh mục Tổng Đại Diện các giáo phận, quý Viện Phụ, quý Cha Giám Đốc các Chủng Viện, quý Bề Trên các Hội Dòng trong nước và hải ngoại, rất đông các linh mục, các tu sĩ và giáo dân.
Nghi thức tấn phong Giám mục được cử hành bởi vị chủ phong là Đức cha Tôma Nguyễn Văn Trâm - Giám mục Giáo Phận Bà Rịa, cùng với 2 vị phụ phong là Đức cha Stêphanô Tri Bửu Thiên - Giám mục Giáo Phận Cần Thơ, Đức cha Giuse Nguyễn Chí Linh - Giám mục Giáo phận Thanh Hóa.
Đức Giám mục Tân cử Emmanuel Nguyễn Hồng Sơn sinh ngày 2.1.1952, tại tỉnh Biên Hòa, thuộc giáo phận Sài Gòn; gia nhập Tiểu Chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn từ năm 1963 – 1971; học tại Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X, Đà Lạt từ năm 1971 – 1977; giúp các giáo xứ Mỹ Hội, Văn Hải thuộc giáo phận Xuân Lộc từ 1977 – 1980; thụ phong linh mục ngày 31.12.1980 tại nhà thờ giáo xứ Văn Hải, giáo phận Xuân Lộc.
Từ năm 1981 - 1991, cha Emmanuel làm chánh xứ Bình Sơn và quản nhiệm các giáo điểm Suối Trầu, Chốt Thái, Cẩm Đường, Suối Quít thuộc giáo phận Xuân Lộc; chánh xứ Phước Lễ, hạt Phước Lễ, giáo phận Xuân Lộc từ 1991 - 2001. Sau 20 năm coi xứ, ngài được cử đi du học tại Học viện Công giáo Paris từ năm 2001 – 2005 và tốt nghiệp với học vị Cao học Thần học Tín lý.
Cha Emmanuel trở về nước và làm phụ trách thường huấn linh mục, Giám đốc Chủng sinh, Tổng Thư ký Hội đồng Linh mục giáo phận, phụ trách Tiểu Chủng viện Thánh Tôma tại Hải Sơn, thuộc giáo phận Bà Rịa từ năm 2006 đến nay. Từ 2011 đến nay, cha Emmanuel làmTổng Đại diện giáo phận Bà Rịa.
Ngày 27 tháng 11 năm 2015, Đức Giáo hoàng Phanxicô bổ nhiệm cha Emmanuel làm Giám mục Phó Giáo phận Bà Rịa, với quyền kế vị Giám mục Tôma Nguyễn Văn Trâm khi giáo phận này trống toà.
- Thánh lễ Tấn Phong Giám mục Phó Emmanuel Nguyễn Hồng Sơn do Đức cha Tôma Nguyễn Văn Trâm chủ tế Thánh lễ.
Hiện diện và chia sẻ niềm vui với Dân Chúa Giáo Phận Bà Rịa có Đức TGM Leopoldo Girelli, Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc, Chủ tịch HĐGMVN, Đức Hồng Y TGM Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Đức TGM Fx. Lê Văn Hồng và các vị Giám mục của cả 3 Giáo Tỉnh. Ngoài ra còn có sự hiện diện rất trân quý của Cha Jean Baptise Etcharren nguyên Bề Trên Tổng Quyền Hội Thừa Sai Paris, các linh mục Tổng Đại Diện các giáo phận, quý Viện Phụ, quý Cha Giám Đốc các Chủng Viện, quý Bề Trên các Hội Dòng trong nước và hải ngoại, rất đông các linh mục, các tu sĩ và giáo dân.
Nghi thức tấn phong Giám mục được cử hành bởi vị chủ phong là Đức cha Tôma Nguyễn Văn Trâm - Giám mục Giáo Phận Bà Rịa, cùng với 2 vị phụ phong là Đức cha Stêphanô Tri Bửu Thiên - Giám mục Giáo Phận Cần Thơ, Đức cha Giuse Nguyễn Chí Linh - Giám mục Giáo phận Thanh Hóa.
Đức Giám mục Tân cử Emmanuel Nguyễn Hồng Sơn sinh ngày 2.1.1952, tại tỉnh Biên Hòa, thuộc giáo phận Sài Gòn; gia nhập Tiểu Chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn từ năm 1963 – 1971; học tại Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X, Đà Lạt từ năm 1971 – 1977; giúp các giáo xứ Mỹ Hội, Văn Hải thuộc giáo phận Xuân Lộc từ 1977 – 1980; thụ phong linh mục ngày 31.12.1980 tại nhà thờ giáo xứ Văn Hải, giáo phận Xuân Lộc.
Từ năm 1981 - 1991, cha Emmanuel làm chánh xứ Bình Sơn và quản nhiệm các giáo điểm Suối Trầu, Chốt Thái, Cẩm Đường, Suối Quít thuộc giáo phận Xuân Lộc; chánh xứ Phước Lễ, hạt Phước Lễ, giáo phận Xuân Lộc từ 1991 - 2001. Sau 20 năm coi xứ, ngài được cử đi du học tại Học viện Công giáo Paris từ năm 2001 – 2005 và tốt nghiệp với học vị Cao học Thần học Tín lý.
Cha Emmanuel trở về nước và làm phụ trách thường huấn linh mục, Giám đốc Chủng sinh, Tổng Thư ký Hội đồng Linh mục giáo phận, phụ trách Tiểu Chủng viện Thánh Tôma tại Hải Sơn, thuộc giáo phận Bà Rịa từ năm 2006 đến nay. Từ 2011 đến nay, cha Emmanuel làmTổng Đại diện giáo phận Bà Rịa.
Ngày 27 tháng 11 năm 2015, Đức Giáo hoàng Phanxicô bổ nhiệm cha Emmanuel làm Giám mục Phó Giáo phận Bà Rịa, với quyền kế vị Giám mục Tôma Nguyễn Văn Trâm khi giáo phận này trống toà.
Quan trắc của Đài Khí tượng thủy văn trung ương (NCHMF) cho thấy
đến 19g ngày 23-1 tại Mẫu Sơn nhiệt độ giảm xuống -2,5oC, tại đỉnh
Mẫu Sơn xuất hiện băng giá phủ trắng cây cỏ; Đồng Văn (Hà Giang) 1,6oC,
Sa Pa (Lào Cai) 1,8oC; Trùng Khánh (Cao Bằng) 3,7oC; Mộc
Châu (Sơn La) 3,4oC; Tam Đảo (Vĩnh Phúc) 1,5oC, Pha Đin
(Điện Biên) 2,6oC.
Tại các
tỉnh đồng bằng, nhiệt độ lúc 19g hầu hết xuống mức
7,2-9,8oC. Hà Đông (Hà Nội) 9,8oC; Phủ
Liễn (Hải Phòng) 7,2oC; Hải Dương 8,5oC; Nam Định, Ninh
Bình đều 9oC...
Không
khí lạnh có cường độ rất mạnh tràn sâu vào miền Trung khiến nhiệt độ tại TP
Vinh (Nghệ An) cũng giảm xuống mức 10,4oC; Hà Tĩnh 12,4oC.
Ngày
24-1, miền Bắc nằm trọn trong khối không khí lạnh có cường độ rất mạnh. Nhiệt
độ thấp nhất ở các tỉnh đồng bằng miền Bắc dự báo từ 8-9oC; khu vực
trung du, miền núi từ 2-5oC; khu vực núi cao phổ biến dưới 0oC,
nhiều nơi xuất hiện băng giá.
Dự báo
đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại ở miền Bắc đến Thừa Thiên - Huế cho đến
ngày 27-1.
Ngoài
nhiệt độ xuống thấp, không khí lạnh còn gây gió mạnh trên biển rất nguy hiểm
cho tàu thuyền.
Vịnh Bắc[F2] [F3] bộ,
vùng biển ngoài khơi các tỉnh Trung bộ và Nam bộ, toàn bộ khu vực Biển Đông
(bao gồm cả hai vùng biển quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) duy trì gió đông bắc
mạnh cấp 6-8, giật cấp 9-10; biển động mạnh, sóng biển cao 3-5m.
Lào Cai -10C
12g,
tại đồn biên phòng Y Tý (Bát Xát, Lào Cai), bầu trời vùng biên u ám, mây mù mịt
giăng kín khắp nơi. Trời mưa khiến cái rét ngọt hơn, đậm hơn.
Trung
tá Đinh Văn Lào, chính trị viên đồn biên phòng Y Tý, cho biết anh em tổ công
tác ở bản Phìn Hồ, bản Nhìu Cồ San vừa điện ra thông báo nhiệt độ trong bản đã
xuống dưới 0oC, lúc gần 12g trưa là -1oC (hai bản này ở
cao nhất xã, với độ cao khoảng 2.800m so
với mực
nước biển).
14g,
cái rét như sâu hơn. Những nhà dân hai bên đường hầu như đóng cửa để tránh rét.
Có mặt
tại chợ trung tâm xã Y Tý, ông Ly Giờ Có - bí thư Đảng ủy xã - cho biết đợt rét
này được dự báo là rét nhất kể từ năm 2015 đến nay, nhưng thực tế lúc này nhiệt
độ vẫn chỉ
2-3oC chưa
phải là lạnh nhất. Cách đây hơn một tháng, Y Tý có đợt rét còn sâu hơn hiện
tại, khi đó xuất hiện tuyết nhẹ.
Để đối
phó với đợt rét này, ông Có nói các cấp chính quyền, đồn biên phòng hướng dẫn
dân cách phòng chống rét. “Những năm trước, sau mỗi đợt rét là Y Tý chịu nhiều
thiệt hại từ gia súc gia cầm đến cây trồng.
Đợt rét
năm 2008, 2009 người dân Y Tý điêu đứng vì có gần 500 con trâu, bò, ngựa chết
vì rét. Rất may đợt rét này rơi vào thời điểm mùa màng đã thu hoạch xong, đồng
thời người dân chủ động nên thiệt hại không đáng kể.
Cũng ở
Lào Cai, tại Sa Pa nhiệt độ chỉ còn 2oC, các gia đình đồng bào Mông
ở các xã Sa Pả, Tả Phìn, Trung Chải phải lùa cả đàn trâu theo quốc lộ 4D xuống
vùng thấp Cốc San, Tòng Sành (Bát Xát) cách xa hàng chục cây số để tránh rét.
Nông dân
đang phải cố gắng giữ ấm cho đàn trâu của mình bằng mọi cách như làm chuồng che
kín gió lùa và dự trữ cỏ tươi, cám gạo cho trâu bò ăn thêm.
Tại thị
trấn Sa Pa, du khách đến ngắm băng tuyết chủ yếu là khách trẻ háo hức chờ tuyết
rơi, dự báo đêm nay nhiệt độ còn giảm sâu xuống -1oC, băng tuyết có
thể xuất hiện vào sáng sớm nay.
Mẫu Sơn có băng tuyết, phòng
nghỉ “cháy”
Mỗi khi
nghe có giá rét về, ngay lập tức giới trẻ nô nức lên đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) để
ngắm băng giá.
Hôm
qua, cung đường quanh co nguy hiểm lên Mẫu Sơn nườm nượp xe cộ từ Hà Nội lên.
Mọi khi những khu nhà nghỉ ở đỉnh Mẫu Sơn như 7 Gian, 9 Gian...vắng như chùa bà
Đanh thì hôm qua tất cả
đều “cháy” phòng.
Đêm
qua, chúng tôi liên lạc với ông Phan Văn Sính, người quản lý của khu nhà nghỉ 7
Gian, để hỏi thuê phòng. Ông Sính rất “chảnh” hét to qua máy điện thoại: “Hết
từ lâu rồi. Giờ này đừng mong kiếm phòng ở Mẫu Sơn”.
Và ông
Sính cũng cho biết băng giá đã bắt đầu bao phủ Mẫu Sơn từ chiều 23-1. Được
biết, nhiều bạn trẻ sau khi lặn lội lên đến đỉnh Mẫu Sơn chụp được vài tấm hình
“tự sướng” với băng giá, đã phải xuống núi để về TP Lạng Sơn tìm chỗ nghỉ qua
đêm và ngày mai (từ hôm nay
24-1)
lại lên núi tiếp tục săn ảnh với hi vọng băng tuyết dày hơn.
Với
những dân phượt chuyên nghiệp hơn đã nhàm đón băng tuyết ở Mẫu Sơn - nơi thường
có băng tuyết đầu tiên ở Việt Nam vào mùa giá rét, thì lặn lội đi xa hơn để tìm
cảm giác lạ.
Như bạn
Chung Hưng cho biết đợt rét này anh đi “đón” băng tuyết ở đỉnh Ô Quy Hồ - một
trong tứ đại đèo của vùng Đông - Tây Bắc.
Lúc
21g, Chung Hưng cho biết nhiệt độ ở đỉnh Ô Quy Hồ đã xuống 0oC và băng tuyết
bắt đầu xuất hiện. Anh nói: “Tôi nghĩ rằng khoảng nửa đêm hoặc rạng sáng, khi
ấy nhiệt độ sẽ xuống
thấp hơn nhiều nữa”.
Sa Pa chìm trong tuyết trắng, độ dày tuyết
phủ lên tới 10cm
Sáng 24/1, tại Sa Pa, băng tuyết đã phủ trắng thị
trấn kéo dài từ khu vực Trạm tôn đến địa phận xã Trung Chải dài khoảng 25km, độ
dày tuyết phủ có nơi lên tới 10cm.
Theo những người cao niên tại Sa Pa, hàng chục năm nay mới thấy tuyết rơi diện rộng và dày đến như vậy.
Từ ngày 23/1, nhiệt độ khu vực Lào Cai đồng loạt hạ thấp dưới 5 độ, các vùng núi cao như Sa Pa, Ý Tý... nhiệt độ xuống dưới 0 độ C. Tại Sa Pa từ lúc 22 giờ đêm đã lác đác xuất hiện mưa tuyết mỗi lúc một dày và kéo dài đến tận sáng 24/1.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn khu vực, nhiệt độ Sa Pa vào lúc 7h30 sáng là 0 độ C. Trước đó vào đêm 23 đến 4 giờ sáng ngày 24/1 nhiệt độ vùng núi cao Sa Pa chạm ngưỡng -5 độ C - mức thấp nhất trong nhiều năm nay.
Theo quan sát của phóng viên, hiện tuyến đường 4D từ thành phố Lào Cai đi Lai Châu, giao thông đi lại khó khăn một phần do tuyết trơn, một phần do lượng người và các phương tiện đổ xô lên Sa Pa ngắm tuyết rơi quá đông, gây tắc nghẽn cục bộ nhiều đoạn.
Đặc biệt lưu ý đối với những du khách di chuyển bằng phương tiện xe hơi cá nhân nên di chuyển chậm tránh những đoạn đường xấu bị băng tuyết đóng dày khá nguy hiểm.
Hiện chính quyền địa phương đã huy động tối đa lực lượng cảnh sát giao thông, công an xã tham gia giữ trật tự an toàn giao thông để hướng dẫn các phương tiện, nhất là những du khách đến từ các tỉnh xa.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn, thời tiết rét đậm có thể còn kéo dài vài ngày nữa. Các khu vực núi cao từ Sa Pa đến Bát Xát, Bắc Hà, Si Ma Cai... khả năng rét đậm, rét hại và băng tuyết vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, vì vậy, chính quyền địa phương đang huy động các lực lượng chức năng cùng nhân dân tham gia chống rét, che chắn chuồng trại, chuẩn bị thức ăn cho gia súc, che chắn những cây trồng dễ bị tác động của mưa tuyết và rét./.
Theo những người cao niên tại Sa Pa, hàng chục năm nay mới thấy tuyết rơi diện rộng và dày đến như vậy.
Từ ngày 23/1, nhiệt độ khu vực Lào Cai đồng loạt hạ thấp dưới 5 độ, các vùng núi cao như Sa Pa, Ý Tý... nhiệt độ xuống dưới 0 độ C. Tại Sa Pa từ lúc 22 giờ đêm đã lác đác xuất hiện mưa tuyết mỗi lúc một dày và kéo dài đến tận sáng 24/1.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn khu vực, nhiệt độ Sa Pa vào lúc 7h30 sáng là 0 độ C. Trước đó vào đêm 23 đến 4 giờ sáng ngày 24/1 nhiệt độ vùng núi cao Sa Pa chạm ngưỡng -5 độ C - mức thấp nhất trong nhiều năm nay.
Theo quan sát của phóng viên, hiện tuyến đường 4D từ thành phố Lào Cai đi Lai Châu, giao thông đi lại khó khăn một phần do tuyết trơn, một phần do lượng người và các phương tiện đổ xô lên Sa Pa ngắm tuyết rơi quá đông, gây tắc nghẽn cục bộ nhiều đoạn.
Đặc biệt lưu ý đối với những du khách di chuyển bằng phương tiện xe hơi cá nhân nên di chuyển chậm tránh những đoạn đường xấu bị băng tuyết đóng dày khá nguy hiểm.
Hiện chính quyền địa phương đã huy động tối đa lực lượng cảnh sát giao thông, công an xã tham gia giữ trật tự an toàn giao thông để hướng dẫn các phương tiện, nhất là những du khách đến từ các tỉnh xa.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn, thời tiết rét đậm có thể còn kéo dài vài ngày nữa. Các khu vực núi cao từ Sa Pa đến Bát Xát, Bắc Hà, Si Ma Cai... khả năng rét đậm, rét hại và băng tuyết vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, vì vậy, chính quyền địa phương đang huy động các lực lượng chức năng cùng nhân dân tham gia chống rét, che chắn chuồng trại, chuẩn bị thức ăn cho gia súc, che chắn những cây trồng dễ bị tác động của mưa tuyết và rét./.
Cận cảnh băng tuyết phủ trắng
trên đỉnh Phja Oắc ở Cao Bằng
Vùng núi Phja Oắc có độ cao gần 2.000m so với mặt nước biển,
thuộc địa phận xã Thành Công, huyện Nguyên Bình xuất hiện băng giá, khiến cho
cảnh vật, cây cối nơi đây phủ một màu tuyết trắng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét